PDA

View Full Version : Phụ lục



..::Songuku95::..
22-10-2009, 04:18 PM
http://img197.imageshack.us/img197/2196/pascal.png







http://img14.imageshack.us/img14/1377/pascal1.png


Các kí tự được mã hoá bằng một byte, vì vậy bảng mã kí tự có thể mã hóa tới 256 kí tự. Tuy vậy số kí tự cơ bản nhất có thể gói gọn lại trong 128 kí tự đầu và được chuẩn hoá. Còn 128 kí tự sau (các kí tự có số thứ tự từ 128 đến 255) trên máy vi tính được gọi là phần mã mở rộng và được dùng để mã hóa các kí tự riêng của một số ngôn ngữ, các kí tự toán học, các kí tự đồ họa... Có nhiều bảng mã khác nhau ở phần mở rộng, ở đây chúng ta quan tâm chủ yếu tới phần 128 kí tự đầu của bảng mã ACSII là phần chuẩn để xây dựng bộ kí tự cho ngôn ngữ lập trình.


http://img9.imageshack.us/img9/559/pascal2.png

Các kí tự được mã hoá bằng một byte, vì vậy bảng mã kí tự có thể mã hóa tới 256 kí tự. Tuy vậy số kí tự cơ bản nhất có thể gói gọn lại trong 128 kí tự đầu và được chuẩn hoá. Còn 128 kí tự sau (các kí tự có số thứ tự từ 128 đến 255) trên máy vi tính được gọi là phần mã mở rộng và được dùng để mã hóa các kí tự riêng của một số ngôn ngữ, các kí tự toán học, các kí tự đồ họa... Có nhiều bảng mã khác nhau ở phần mở rộng, ở đây chúng ta quan tâm chủ yếu tới phần 128 kí tự đầu của bảng mã ACSII là phần chuẩn để xây dựng bộ kí tự cho ngôn ngữ lập trình.



http://img40.imageshack.us/img40/1174/pascal3.png



Bảng 1.2: Bảng mã ASCII với 128 kí tự đầu

Trong bảng mã ASCII, các kí tự từ 0 đến 31 là các kí tự điều khiển, không in ra được, dùng để điều khiển các thiết bị ngoại vi, điều khiển các thủ tục trao đổi thông tin. Ví dụ khi thiết bị nhận kí tự số 7 (Bel), máy sẽ ra một tiếng chuông. Kí tự số 27 (Esc) cũng thường dùng để thoát khỏi các tình huống, để nhận biết các mã đặc biệt khác như điều khiển máy in bằng dãy kí tự bắt đầu là Esc...
Phần còn lại trong bảng mã ACSII bố trí toàn bộ các chữ cái A, B, C..., các chữ số từ 0 đến 9, các dấu chấm câu, các kí tự đặc biệt... Ví dụ khi nhận kí tự số 50 máy sẽ hiện lên màn hình chữ số 2.
Riêng kí tự 127 (Del) lại được dùng làm kí tự điều khiển xóa. Nếu bạn dùng Editor, phím Del trên màn hình chính là phím tạo ra mã số 127 để xóa một kí tự trên màn hình.
Bạn có thể tham khảo thêm 128 kí tự sau của bảng mã ASCII được đề cập tới trong trong bảng 1.2.


file:///C:/DOCUME%7E1/NGUYEN%7E1/LOCALS%7E1/Temp/moz-screenshot-5.png
http://img7.imageshack.us/img7/1553/pascal4.png



Bảng 1.2: Bảng mã ASCII với 128 kí tự đầu






file:///C:/Program%20Files/Pascal%20Study%201.00/data/phuluc/Images%5Ctd2.gif

1. Bảng các hằng biểu diễn màu:
Mỗi vĩ đồ họa và mỗi chế độ đồ họa đều cho phép vẽ với một số màu khác nhau. Các màu này đã được Turbo Pascal đặt tên cho dễ nhớ thay vì phải dùng các mã số. Các hằng mô tả màu và giá trị tương ứng của nó được liệt kê trong bảng sau :


Hằng

Giá trị


Black

Đen



0



Blue

Xanh


1



Green

Xanh lá cây


2



Cyan

Xanh cẩm thạch


3



Red

Đỏ


4



Magenta

Tía


5



Brown

Nâu


6



LightGray

Xám nhẹ


7



DarkGray

Xám đậm


8



LightBlue

Xanh nhạt


9



LightGreen

Xanh lá cây nhạt


10



LightCyan

Xanh cẩm thạch nhạt


11



LightRed

Hồng


12



LightMagenta

Tía nhạt


13



Yelow

Vàng


14



White

Trắng


15


Bảng 2.1 Bảng các hằng biểu diễn màu



2. Bảng các hằng biểu diễn mẫøu tô:


Hằng

Giá trị

EmptyFill
Màu nền



0

SolidFill
Tô màu đặc


1

LineFill
Mẫu tô ---


2

LtSlashFill
Mẫu tô ///


3

SlashFill
Mẫu tô /// (nét nhỏ)


4

BkSlashFill
Mẫu tô \\\ (nét dày)


5

LtBkSlashFill
Mẫu tô \\\


6

HatchFill
Nét chải thưa


7

XHatchFill
Nét chải dày


8

InterLeaveFill
Các đường xen kẽ


9

WideDotFill
Chấm thưa


10

CloseDotFill
Chấm dày


11

UserFill
Tô theo mẫu người dùng


12




Bảng 2.2 Bảng các hằng biểu diễn mẫu tô



file:///C:/DOCUME%7E1/NGUYEN%7E1/LOCALS%7E1/Temp/moz-screenshot-2.png
Ngoài các phím kí tự bình thường ra (chữ cái, chữ số), bàn phím máy vi tính còn có rất nhiều phím mở rộng khác như các phím chức năng F1,..., F10, các phím dịch chuyển con trỏ, các tổ hợp phím... Bạn cần khai thác hết sự phong phú của những phím mở rộng này.
Bản chất của vấn đề là khi đọc một phím mở rộng, máy sẽ nhận hai mã, và mã thứ nhất luôn có giá trị là #0. Khi này ta phải đọc thêm mã thứ hai để biết rõ các phím mở rộng nào được nhấn bằng cách dùng hàm Readkey.


Mã thứ hai

Phím ấn



3



15



16 – 25



30 – 38



44 – 50



59 – 68



71



72



73



75



77



79



80



81



82



83



84 – 93



94 – 103



104 – 113



114



115



116



117



118



119



120 - 131



132



133



134



135



136



137



138



139



140

NUL (Nul Character)
Shift – Tab

Alt – Q/W/E/R/T/Y/U/I/O/P
Alt – A/S/D/F/G/H/J/K/L

Alt – Z/X/C/V/B/N/M
Phím chức năng F1 – F10
Home
Up Arrow ( ­ )
PgUp
Left Arrow (¬)
Right Arrow ( ® )
End
Down Arrow ( ¯ )
PgDn

Ins
Del
Từ Shift–F1 tới Shift–F20
Từ Ctrl–F1 tới Ctrl–F20
Từ Alt–F1 tới Alt–F20
Ctrl – PtrScr
Ctrl – Left Arrow
Ctrl – RightArrow
Ctrl – End
Ctrl – PgDn
Ctrl – Home
Alt – 1/2/3/4/5/6/7/8/9/0/-/=
Ctrl – PgUp
F11
F12
Shift - F11
Shift - F12
Ctrl - F11
Ctrl – F12
Alt – F11
Alt – F12



Bảng 3 : Bảng mã phím mở rộng