15kitchen
15-12-2017, 12:05 AM
Phong thủy học truyền thống cho rằng, số phòng trong một căn hộ khép kín có ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và vận khí của chủ nhà. Khi thiết kê các gian phòng, bạn cần lưu ý tới những không gian sau đây:
Không gian đê nghỉ ngơi: bao gồm phòng ngủ, phòng cho người già và trẻ em. Không sinh hoạt chung: bao gồm phòng khách, gian bếp và phòng ăn. Không gian chuyên dụng khác: bao gồm phòng làm việc, phòng dành riêng cho khách ngủ qua đêm, ban công, phòng chứa đồ, gara ô tô... Phòng vệ sinh:
Với diện tích chật hẹp, không thể bố trí được nhiểu phòng, thì có thể khắc phục bằng cách gộp một số không gian trên vào một như: phòng ngủ gộp với phòng làm việc, trẻ em có thể ngủ chung trong phòng của bố mẹ hoặc ông bà nhưng điểu kiện cho phép thì nên bố trí phòng ngủ riêng cho người già và trẻ em, bố trí chồ nghỉ qua đêm cho khách bằng việc trải một tấm đệm ở phòng khách, gộp phòng ăn, gian bếp, nhà vệ sinh vào một khu...
Bạn cần sắp xếp sao cho hợp lý để đem lại cho mình cuộc sống thoải mái trong một không gian nhỏ.
Đặc biệt, việc bố trí kê đặt, bày biện tại nơi giữa ngôi nhà phải hết sức thận trọng. Phong thủy học truyền thống cho rằng khoảng giữa (trung tâm) nhà ở là ngôi hoàng cực, là điểm ngưng kết sinh khí của căn nhà và cũng là vùng đất cốt lõi của vượng khí nhà ở. Khi trang trí nội thất cũng như thiết kê gian phòng, bạn cần tránh:
Đặt giữa nhà một bế cá vàng, vì trung tâm của ngôi nhà là nơi dương khí vượng nhất, mà nước thuộc âm tính, nên sẽ làm suy yêu vượng khí của ngôi nhà, làm mất cân bằng âm dương Bố trí cầu thang ngay giữa nhà. Việc lên xuống cầu thang cũng gây ồn ào làm xáo trộn không gian yên tĩnh nên việc này cũng không nên làm.
vì vậy, khu vực giữa nhà nên bố trí phòng khách hoặc phòng ăn, nơi để mọi người sum họp, chuyện trò, vui chơi giải trí và nghỉ ngơi thư giãn. Trong kiên trúc của một ngôi nhà hiện đại, bố trí phòng sinh hoạt thường nhật ngay tại vùng giữa ngôi nhà là nguyên tắc quy hoạch tiện lợi nhất, thích hợp nhất.
Không gian đê nghỉ ngơi: bao gồm phòng ngủ, phòng cho người già và trẻ em. Không sinh hoạt chung: bao gồm phòng khách, gian bếp và phòng ăn. Không gian chuyên dụng khác: bao gồm phòng làm việc, phòng dành riêng cho khách ngủ qua đêm, ban công, phòng chứa đồ, gara ô tô... Phòng vệ sinh:
Với diện tích chật hẹp, không thể bố trí được nhiểu phòng, thì có thể khắc phục bằng cách gộp một số không gian trên vào một như: phòng ngủ gộp với phòng làm việc, trẻ em có thể ngủ chung trong phòng của bố mẹ hoặc ông bà nhưng điểu kiện cho phép thì nên bố trí phòng ngủ riêng cho người già và trẻ em, bố trí chồ nghỉ qua đêm cho khách bằng việc trải một tấm đệm ở phòng khách, gộp phòng ăn, gian bếp, nhà vệ sinh vào một khu...
Bạn cần sắp xếp sao cho hợp lý để đem lại cho mình cuộc sống thoải mái trong một không gian nhỏ.
Đặc biệt, việc bố trí kê đặt, bày biện tại nơi giữa ngôi nhà phải hết sức thận trọng. Phong thủy học truyền thống cho rằng khoảng giữa (trung tâm) nhà ở là ngôi hoàng cực, là điểm ngưng kết sinh khí của căn nhà và cũng là vùng đất cốt lõi của vượng khí nhà ở. Khi trang trí nội thất cũng như thiết kê gian phòng, bạn cần tránh:
Đặt giữa nhà một bế cá vàng, vì trung tâm của ngôi nhà là nơi dương khí vượng nhất, mà nước thuộc âm tính, nên sẽ làm suy yêu vượng khí của ngôi nhà, làm mất cân bằng âm dương Bố trí cầu thang ngay giữa nhà. Việc lên xuống cầu thang cũng gây ồn ào làm xáo trộn không gian yên tĩnh nên việc này cũng không nên làm.
vì vậy, khu vực giữa nhà nên bố trí phòng khách hoặc phòng ăn, nơi để mọi người sum họp, chuyện trò, vui chơi giải trí và nghỉ ngơi thư giãn. Trong kiên trúc của một ngôi nhà hiện đại, bố trí phòng sinh hoạt thường nhật ngay tại vùng giữa ngôi nhà là nguyên tắc quy hoạch tiện lợi nhất, thích hợp nhất.