titan6
27-12-2019, 06:01 PM
Sau khoảng thời gian khá lâu Ryzen thế hệ 2 xuất hiện, AMD đã tiếp tục cho ra đời dòng sản phẩm Ryzen thế hệ tiếp theo để bắt kịp xu hướng hiện tại. Nếu Ryzen thế hệ 2 có Ryzen 7 2700X là dòng CPU mạnh nhất trong dãy sản phẩm CPU 8 nhân của họ thì ở thế hệ 3 cũng có Ryzen 7 3700X. Tuy nhiên “trùm cuối” 8 nhân không phải Ryzen 7 3700X mà là Ryzen 7 3800X. Đây là cái tên mới xuất hiện trong dãy sản phẩm CPU Ryzen thế hệ 3, vậy sản phẩm này có gì nổi trội và hiệu năng của nó mạnh tới mức nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp trong bài review dưới đây.
So sánh với Ryzen 7 3700X thì 3800X có những thông số khá tương đồng. Điểm chung giữa 2 dòng CPU này là có 8 nhân, 8 luồng xử lý, hỗ trợ PCIe 4.0. Tuy nhiên Ryzen 7 3800X lại có mức xung nhip cao hơn, mức xung nhịp mặc định của CPU này là 3.8 GHz và mức xung nhịp tăng cường là 4.5 GHz. Bộ nhớ đệm L3 của Ryzen 7 3800X lên tới 32MB và công suất tỏa nhiệt của CPU là 105W. Với ưu điểm có nhiều nhân, nhiều luồng xử lý cùng mức xung nhịp khá cao thì Ryzen 7 3800X được tin rằng sẽ rất phù hợp cho một cấu hình chiến game hi-end hiện nay.
https://i.imgur.com/5xUKmfP.jpg
I – Unbox
Sản phẩm được thiết kế với hộp hình lập phương khá quen thuộc như những dòng CPU Ryzen thế hệ trước. Tuy nhiên phần background của hộp có một chút thay đổi. Thay vì sử dụng tone màu xám trơn trước đây, hộp của Ryzen 3000 series sử dụng các họa tiết vân carbon trắng xám và theo mình thì background này khá đẹp. Logo Ryzen và số 7 được in nổi tạo điểm nhấn cho hộp sản phẩm. Ở góc trái là thông tin về dòng CPU thế hệ 3 cùng với PCIe 4.0 Ready.
https://i.imgur.com/F7xy1MZ.jpg
Mặt bên là ô cửa sổ mà AMD tạo ra để người dùng có thể dễ dàng thấy được CPU bên trong.
https://i.imgur.com/zCN942N.jpg
Mặt sau với các thông tin về sản phẩm và phụ kiện bên trong hộp bằng nhiều ngôn ngữ.
https://i.imgur.com/YUfmXfZ.jpg
Phần nắp hộp được dán tem niêm phong, đồng thời cũng là nơi nhà sản xuất in thông số, số serial của sản phẩm.
https://i.imgur.com/awwNuuv.jpg
Mặt lưng CPU được in các thông số cơ bản gồm model sản phẩm, logo Ryzen, số serial sản phẩm và mã QR-Code.
https://i.imgur.com/gXIM8nn.jpg
Tản nhiệt kèm theo Ryzen 7 3800X là Wraith Prism RGB cực kỳ hầm hố và được trang bị Led RGB khá đẹp.
https://i.imgur.com/W80gsyY.jpg
Độ dày của tản nhiệt này không hề kém cạnh những tản nhiệt tầm trung và được trang bị 4 ống đồng dẫn nhiệt.
https://i.imgur.com/K9L8gFZ.jpg
Phần ống đồng tiếp xúc trực tiếp với bề mặt CPU giúp truyền nhiệt tốt hơn. AMD cũng dán sẵn lớp kem tản nhiệt để người dùng có thể bỏ qua giai đoạn bôi kem tản nhiệt.
https://i.imgur.com/ovyqZMU.jpg
Để tối ưu hiệu năng của hệ thống mình sửa dụng cảd đồ họa SAPPHIRE RX 5700 PULSE, đây là dùng GPU mới nhất của AMD đưa ra thị trường dưới tay con cưng của AMD là SAPPHIRE nên về sản phẩm hiệu năng là điều không phải bàn tới.
https://i.imgur.com/4fXC6yc.jpg
Sản phẩm với thiết kế to bản, dài ra về phần trên của cạrd để có thể chưa được 2 quạt to bản giúp tăng khả năng tản nhiệt, sản phẩm với 2 quạt lớn cùng 9 lá gió để đẩy không khí mát vào cảd giúp tăng khả năng làm mát.
https://i.imgur.com/t3MZWWj.jpg
Về phần quạt thì mình đi sâu thêm xíu, phần này mình chưa chụp kịp nên xin lấy hình trên mạng dùng, đây là quạt đạng shocket dễ dàng gắn và thay quạt khác trong trường hợp quạt bị lỗi nhanh chóng nhất. Đi kèm quạt lớn là 3 ống đồng nối từ nhân GPU đưa nhiệt độ đi đều khắp card, mang lại khả năng tản nhiệt cao nhất.
https://i.imgur.com/yhMSt5M.png
Phần sau của sản phẩm sẽ có 1 tấm backplate lớn đúng theo kiểu dòng PULSE của SAPPHIRE.
https://i.imgur.com/9WzWxEr.png
Trên phần lưng sản phẩm chúng ta sẽ vẫn có 1 nút 9ể chuyển chế độ BIOS hiệu năng hoặc yên lặng giảm tiếng ồn khi hoạt động.
https://i.imgur.com/8riTorw.jpg
Tiếp theo mình sẽ gắn CPU vào hệ thống để test hiệu năng.
II – Hiệu năng
Để phát huy tối đa khả năng của Ryzen 7 3800X mình sẽ dùng main Gigabyte X570 Gaming X và card đồ họa RX 5700
Cấu hình test:
CPU: AMD Ryzen 7 3800X
Main: Gigabyte X570 Gaming X
RAM: G.Skill Ripjaws V 16GB Bus 3000
VGA: SAPPHIRE RX 5700 PULSE
https://i.imgur.com/aX066ko.png
CPU-Z
CPU-Z là phần mềm miễn phí tập hợp thông tin trên một số thiết bị chính trong hệ thống của bạn như: Tên bộ xử lý và số, tên mã, quy trình, gói, mức bộ đệm. Mainboard và chipset… Ngoài ra CPU-Z cũng có bộ chấm điểm CPU và so sánh hiệu năng với các CPU khác giúp người dùng thấy được khả năng của CPU mà họ đang sử dụng.
Single Thread: 522.1 điểm
Multi Thread: 5418.6 điểm
https://i.imgur.com/J1QsAY6.png
Cinebench R15
Cinebench là phần mềm miễn phí và đơn giản đến từ Maxon, giúp bất kì ai đánh giá hiệu năng hệ thống của mình dễ dàng. Kết quả đánh giá sử dụng hệ thống tính điểm của Cinebench. Đây cũng là cách hay để đánh giá phần cứng máy tính xem hoạt động thực tế có được đúng như nhà sản xuất quảng cáo hay không.
Single Core: 202 cb
CPU: 2038 cb
GPU: 148.94 FPS
https://i.imgur.com/IIWp6Wv.png
Cinebench R20
Bản cập nhật mới nhất của Cinebench có nhiều cải tiến hơn so với bản cũ. Cinebench R20 sử dụng bài thử nghiệm phức tạp hơn, đánh giá chính xác hơn hiệu năng của những CPU hiện đại sau này. Cải thiện độ chính xác điểm chuẩn cho các CPU hiện tại cũng như tương lai.
Điểm CPU: 4616 pts
Điểm CPU Single Core: 504 pts
https://i.imgur.com/xdmM62a.png
Superposition Benchmark
Bài kiểm tra hiệu năng và độ ổn định cực cao cho phần cứng PC: card màn hình, nguồn điện, hệ thống làm mát. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống theo lưu lượng hoạt động thực tế.
_ 1080P High
Điểm tổng: 10475
FPS: Min: 64.03 FPS, Max 93.69 FPS, Avg 78.35 FPS
https://i.imgur.com/wJLstlg.png
_ 1080P Extreme
Điểm tổng: 4403
FPS: Min: 26.63 FPS, Max 38.94 FPS, Avg 32.94 FPS
https://i.imgur.com/woAKgzb.png
_ 4K Optimized
Điểm tổng: 6251
FPS: Min: 40.79 FPS, Max 54.58 FPS, Avg 46.75 FPS
https://i.imgur.com/f7YWl27.png
Vray Benchmark
Phần mềm chấm điểm CPU sử dụng trong việc render hình ảnh. Thời gian để hoàn thành công việc của Ryzen 7 3800X là 1 phút 11 giây và card đồ họa RX 5700 hoàn thành công việc trong 1 phút 17 giây.
https://i.imgur.com/7OIWCrv.png
Corona Benchmark
Cũng là một trong những phần mềm đánh giá sức mạnh của CPU thông qua việc render hình ảnh. Với bài test này thì thời gian để hoàn thành công việc là 1 phút 52 giây và tốc độ xử lý là 4.300.830 Rays/giây.
https://i.imgur.com/slfdZU2.png
3DMark
Phần mềm này sẽ giúp người dùng có thể kiểm tra được hiệu năng xử lý 3D của máy tính chơi game.
Fire Strike
Fire Strike sử dụng để chấm điểm máy tính chơi game dựa trên nền tảng API DirectX 11. Fire Strike bao gồm 2 bài test đồ họa, 1 bài test vật lý và kết hợp cả 2 bài test để chấm điểm CPU, GPU trong trạng thái làm việc hết công suất.
Điểm tổng: 20733
Điểm đồ họa: 23572
Điểm vật lý: 23713
https://i.imgur.com/Wn9wmgq.png
Fire Strike Extreme
Fire Strike Extreme được thiết kế để đánh giá hiệu năng của hệ thống sử dụng đa card đồ họa và các phần cứng mới trong tương lai. Fire Strike Extreme sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 2K, phù hợp với thị trường game ở thời điểm hiện tại.
Điểm tổng: 10570
Điểm đồ họa: 11282
Điểm vật lý: 23586
https://i.imgur.com/6osrUPd.png
Fire Strike Ultra
Cao hơn Fire Strike Extreme, Fire Strike Ultra dùng để đánh giá khả năng đáp ứng chơi game 4K của máy tính. Bài test sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 4K để chấm điểm hệ thống.
Điểm tổng: 5659
Điểm đồ họa: 5685
Điểm vật lý: 22640
https://i.imgur.com/YquMKpd.png
Time Spy
Time Spy sử dụng nền tảng API DirectX 12 để chấm điểm hệ thống Gaming trên Windows 10. Bài test sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 2K để chấm điểm hệ thống.
Điểm tổng: 5659
Điểm đồ họa: 5685
Điểm CPU: 22640
https://i.imgur.com/sKclT4T.png
Time Spy Extreme
Cũng tương tự Time Spy nhưng Time Spy Extreme sẽ chấm điểm hệ thống bằng cách render hình ảnh trong môi trường 4K.
Điểm tổng: 3633
Điểm đồ họa: 3524
Điểm CPU: 4409
https://i.imgur.com/daFbI5W.png
PCMark 10
Để test hiệu năng của hệ thống trong việc xử lý các tác vụ văn phòng, mở ứng dụng duyệt web, hình ảnh, thiết kế thì mình sẽ sử dụng phần mềm PCMark 10.
https://i.imgur.com/f8CPXCr.png
Điểm tổng: 6076 điểm
Essentials (Web, Video Conferencing, Startup): 9025 điểm
Productivity (Office, Spreadsheet, Writing): 7626 điểm
Digital Content Creation (Photo Editing, Video Editing, Render): 8846 điểm
So sánh với Ryzen 7 3700X thì 3800X có những thông số khá tương đồng. Điểm chung giữa 2 dòng CPU này là có 8 nhân, 8 luồng xử lý, hỗ trợ PCIe 4.0. Tuy nhiên Ryzen 7 3800X lại có mức xung nhip cao hơn, mức xung nhịp mặc định của CPU này là 3.8 GHz và mức xung nhịp tăng cường là 4.5 GHz. Bộ nhớ đệm L3 của Ryzen 7 3800X lên tới 32MB và công suất tỏa nhiệt của CPU là 105W. Với ưu điểm có nhiều nhân, nhiều luồng xử lý cùng mức xung nhịp khá cao thì Ryzen 7 3800X được tin rằng sẽ rất phù hợp cho một cấu hình chiến game hi-end hiện nay.
https://i.imgur.com/5xUKmfP.jpg
I – Unbox
Sản phẩm được thiết kế với hộp hình lập phương khá quen thuộc như những dòng CPU Ryzen thế hệ trước. Tuy nhiên phần background của hộp có một chút thay đổi. Thay vì sử dụng tone màu xám trơn trước đây, hộp của Ryzen 3000 series sử dụng các họa tiết vân carbon trắng xám và theo mình thì background này khá đẹp. Logo Ryzen và số 7 được in nổi tạo điểm nhấn cho hộp sản phẩm. Ở góc trái là thông tin về dòng CPU thế hệ 3 cùng với PCIe 4.0 Ready.
https://i.imgur.com/F7xy1MZ.jpg
Mặt bên là ô cửa sổ mà AMD tạo ra để người dùng có thể dễ dàng thấy được CPU bên trong.
https://i.imgur.com/zCN942N.jpg
Mặt sau với các thông tin về sản phẩm và phụ kiện bên trong hộp bằng nhiều ngôn ngữ.
https://i.imgur.com/YUfmXfZ.jpg
Phần nắp hộp được dán tem niêm phong, đồng thời cũng là nơi nhà sản xuất in thông số, số serial của sản phẩm.
https://i.imgur.com/awwNuuv.jpg
Mặt lưng CPU được in các thông số cơ bản gồm model sản phẩm, logo Ryzen, số serial sản phẩm và mã QR-Code.
https://i.imgur.com/gXIM8nn.jpg
Tản nhiệt kèm theo Ryzen 7 3800X là Wraith Prism RGB cực kỳ hầm hố và được trang bị Led RGB khá đẹp.
https://i.imgur.com/W80gsyY.jpg
Độ dày của tản nhiệt này không hề kém cạnh những tản nhiệt tầm trung và được trang bị 4 ống đồng dẫn nhiệt.
https://i.imgur.com/K9L8gFZ.jpg
Phần ống đồng tiếp xúc trực tiếp với bề mặt CPU giúp truyền nhiệt tốt hơn. AMD cũng dán sẵn lớp kem tản nhiệt để người dùng có thể bỏ qua giai đoạn bôi kem tản nhiệt.
https://i.imgur.com/ovyqZMU.jpg
Để tối ưu hiệu năng của hệ thống mình sửa dụng cảd đồ họa SAPPHIRE RX 5700 PULSE, đây là dùng GPU mới nhất của AMD đưa ra thị trường dưới tay con cưng của AMD là SAPPHIRE nên về sản phẩm hiệu năng là điều không phải bàn tới.
https://i.imgur.com/4fXC6yc.jpg
Sản phẩm với thiết kế to bản, dài ra về phần trên của cạrd để có thể chưa được 2 quạt to bản giúp tăng khả năng tản nhiệt, sản phẩm với 2 quạt lớn cùng 9 lá gió để đẩy không khí mát vào cảd giúp tăng khả năng làm mát.
https://i.imgur.com/t3MZWWj.jpg
Về phần quạt thì mình đi sâu thêm xíu, phần này mình chưa chụp kịp nên xin lấy hình trên mạng dùng, đây là quạt đạng shocket dễ dàng gắn và thay quạt khác trong trường hợp quạt bị lỗi nhanh chóng nhất. Đi kèm quạt lớn là 3 ống đồng nối từ nhân GPU đưa nhiệt độ đi đều khắp card, mang lại khả năng tản nhiệt cao nhất.
https://i.imgur.com/yhMSt5M.png
Phần sau của sản phẩm sẽ có 1 tấm backplate lớn đúng theo kiểu dòng PULSE của SAPPHIRE.
https://i.imgur.com/9WzWxEr.png
Trên phần lưng sản phẩm chúng ta sẽ vẫn có 1 nút 9ể chuyển chế độ BIOS hiệu năng hoặc yên lặng giảm tiếng ồn khi hoạt động.
https://i.imgur.com/8riTorw.jpg
Tiếp theo mình sẽ gắn CPU vào hệ thống để test hiệu năng.
II – Hiệu năng
Để phát huy tối đa khả năng của Ryzen 7 3800X mình sẽ dùng main Gigabyte X570 Gaming X và card đồ họa RX 5700
Cấu hình test:
CPU: AMD Ryzen 7 3800X
Main: Gigabyte X570 Gaming X
RAM: G.Skill Ripjaws V 16GB Bus 3000
VGA: SAPPHIRE RX 5700 PULSE
https://i.imgur.com/aX066ko.png
CPU-Z
CPU-Z là phần mềm miễn phí tập hợp thông tin trên một số thiết bị chính trong hệ thống của bạn như: Tên bộ xử lý và số, tên mã, quy trình, gói, mức bộ đệm. Mainboard và chipset… Ngoài ra CPU-Z cũng có bộ chấm điểm CPU và so sánh hiệu năng với các CPU khác giúp người dùng thấy được khả năng của CPU mà họ đang sử dụng.
Single Thread: 522.1 điểm
Multi Thread: 5418.6 điểm
https://i.imgur.com/J1QsAY6.png
Cinebench R15
Cinebench là phần mềm miễn phí và đơn giản đến từ Maxon, giúp bất kì ai đánh giá hiệu năng hệ thống của mình dễ dàng. Kết quả đánh giá sử dụng hệ thống tính điểm của Cinebench. Đây cũng là cách hay để đánh giá phần cứng máy tính xem hoạt động thực tế có được đúng như nhà sản xuất quảng cáo hay không.
Single Core: 202 cb
CPU: 2038 cb
GPU: 148.94 FPS
https://i.imgur.com/IIWp6Wv.png
Cinebench R20
Bản cập nhật mới nhất của Cinebench có nhiều cải tiến hơn so với bản cũ. Cinebench R20 sử dụng bài thử nghiệm phức tạp hơn, đánh giá chính xác hơn hiệu năng của những CPU hiện đại sau này. Cải thiện độ chính xác điểm chuẩn cho các CPU hiện tại cũng như tương lai.
Điểm CPU: 4616 pts
Điểm CPU Single Core: 504 pts
https://i.imgur.com/xdmM62a.png
Superposition Benchmark
Bài kiểm tra hiệu năng và độ ổn định cực cao cho phần cứng PC: card màn hình, nguồn điện, hệ thống làm mát. Kiểm tra tính ổn định của hệ thống theo lưu lượng hoạt động thực tế.
_ 1080P High
Điểm tổng: 10475
FPS: Min: 64.03 FPS, Max 93.69 FPS, Avg 78.35 FPS
https://i.imgur.com/wJLstlg.png
_ 1080P Extreme
Điểm tổng: 4403
FPS: Min: 26.63 FPS, Max 38.94 FPS, Avg 32.94 FPS
https://i.imgur.com/woAKgzb.png
_ 4K Optimized
Điểm tổng: 6251
FPS: Min: 40.79 FPS, Max 54.58 FPS, Avg 46.75 FPS
https://i.imgur.com/f7YWl27.png
Vray Benchmark
Phần mềm chấm điểm CPU sử dụng trong việc render hình ảnh. Thời gian để hoàn thành công việc của Ryzen 7 3800X là 1 phút 11 giây và card đồ họa RX 5700 hoàn thành công việc trong 1 phút 17 giây.
https://i.imgur.com/7OIWCrv.png
Corona Benchmark
Cũng là một trong những phần mềm đánh giá sức mạnh của CPU thông qua việc render hình ảnh. Với bài test này thì thời gian để hoàn thành công việc là 1 phút 52 giây và tốc độ xử lý là 4.300.830 Rays/giây.
https://i.imgur.com/slfdZU2.png
3DMark
Phần mềm này sẽ giúp người dùng có thể kiểm tra được hiệu năng xử lý 3D của máy tính chơi game.
Fire Strike
Fire Strike sử dụng để chấm điểm máy tính chơi game dựa trên nền tảng API DirectX 11. Fire Strike bao gồm 2 bài test đồ họa, 1 bài test vật lý và kết hợp cả 2 bài test để chấm điểm CPU, GPU trong trạng thái làm việc hết công suất.
Điểm tổng: 20733
Điểm đồ họa: 23572
Điểm vật lý: 23713
https://i.imgur.com/Wn9wmgq.png
Fire Strike Extreme
Fire Strike Extreme được thiết kế để đánh giá hiệu năng của hệ thống sử dụng đa card đồ họa và các phần cứng mới trong tương lai. Fire Strike Extreme sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 2K, phù hợp với thị trường game ở thời điểm hiện tại.
Điểm tổng: 10570
Điểm đồ họa: 11282
Điểm vật lý: 23586
https://i.imgur.com/6osrUPd.png
Fire Strike Ultra
Cao hơn Fire Strike Extreme, Fire Strike Ultra dùng để đánh giá khả năng đáp ứng chơi game 4K của máy tính. Bài test sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 4K để chấm điểm hệ thống.
Điểm tổng: 5659
Điểm đồ họa: 5685
Điểm vật lý: 22640
https://i.imgur.com/YquMKpd.png
Time Spy
Time Spy sử dụng nền tảng API DirectX 12 để chấm điểm hệ thống Gaming trên Windows 10. Bài test sẽ render hình ảnh ở độ phân giải 2K để chấm điểm hệ thống.
Điểm tổng: 5659
Điểm đồ họa: 5685
Điểm CPU: 22640
https://i.imgur.com/sKclT4T.png
Time Spy Extreme
Cũng tương tự Time Spy nhưng Time Spy Extreme sẽ chấm điểm hệ thống bằng cách render hình ảnh trong môi trường 4K.
Điểm tổng: 3633
Điểm đồ họa: 3524
Điểm CPU: 4409
https://i.imgur.com/daFbI5W.png
PCMark 10
Để test hiệu năng của hệ thống trong việc xử lý các tác vụ văn phòng, mở ứng dụng duyệt web, hình ảnh, thiết kế thì mình sẽ sử dụng phần mềm PCMark 10.
https://i.imgur.com/f8CPXCr.png
Điểm tổng: 6076 điểm
Essentials (Web, Video Conferencing, Startup): 9025 điểm
Productivity (Office, Spreadsheet, Writing): 7626 điểm
Digital Content Creation (Photo Editing, Video Editing, Render): 8846 điểm