nevadatmv01
22-07-2023, 09:55 AM
Củ đậu có vị ngọt, mát, không chỉ là món ăn được nhiều người ưa thích mà củ đậu còn được coi là một vị thuốc, có thể chữa bệnh. Tuy nhiên, nếu như không sử dụng đúng cách thì sẽ có hại cho cơ thể.Ngày nay, nhiều chị em truyền tai nhau cách ăn củ đậu giảm mỡ bụng (https://tmvnevada.hashnode.dev/an-cu-dau-giam-mo-bung-nhu-the-nao) để nhanh chóng lấy lại vóc dáng. Củ đậu chứa rất ít calo, lại có rất nhiều vitamin và khoáng chất, thậm chí có cả tinh bột, khiến cho bạn no lâu và giảm cảm giác thèm ăn. Prebiotic trong củ đậu giúp tiêu hóa dễ dàng hơn, từ đó thuận lợi cho quá trình giảm cân mà không lo thừa chất, thừa calo. Tuy nhiên, lúc ăn củ đậu cần chú ý những điểm sau, tránh gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe:
1. Không sử dụng củ đậu làm thức ăn chính để giảm cânCủ đậu rất tốt cho người thừa cân, béo phì. Nhưng đừng nên dùng loại thực phẩm này để ăn trừ bữa như một cách giảm cân. Vì củ đậu chứa nhiều chất xơ, vitamin, ít năng lượng nhưng không thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Vì thế, nếu như chỉ ăn củ đậu để giảm béo, bạn có thể thiếu dinh dưỡng, gây uể oải, mệt mỏi, không tốt cho sức khỏe.
https://tiki.vn/blog/wp-content/uploads/2023/03/cu-dau-bao-nhieu-calo-1024x734.jpg
2. Không nên ăn nhiềuBởi vì củ đậu chứa nhiều nước, khi ăn củ đậu quá nhiều, thậm chí tới mức no căng thì dạ dày sẽ ngày một giãn ra. Một khi như vậy thì dịch dạ dày sẽ tiết nhiều hơn, dạ dày cũng rỗng hơn, nhu cầu thèm ăn cao hơn. Vì thế kế hoạch giảm cân của bạn có thể hỏng bất kể lúc nào. Đặc biệt, ăn củ đậu quá nhiều sẽ không tốt cho những ai bị đau dạ dày và khiến cho cơ thể suy yếu.
https://cdn.tgdd.vn/Files/2019/12/12/1226441/xx-loi-ich-bat-ngo-den-tu-cu-dau-va-nhung-luu-y-can-biet-khi-an-cu-dau-8-760x367.jpg
3. Không ăn lá và hạtNgoài phần củ ăn được, lá và hạt của cây củ đậu có thể dùng để làm thuốc xoa ngoài da. Tuy nhiên, tuyệt đối không được ăn 2 bộ phận này bởi nó chứa chất tephrosin và rotenon. Chất này khi đi vào cơ thể có thể gây ngộ độc, thậm chí bị đau bụng dữ dội, co giật toàn thân, loạn nhịp tim, tụt huyết áp, suy hô hấp.
Phần hạt của cây củ đậu có chứa thành phần độc rotenon không ăn được, dùng để sản xuất thuốc trừ sâu và chữa bệnh ngoài da (ghẻ, lở). Nếu như ăn phải hạt của cây củ đậu người bệnh sẽ có biểu hiện ngộ độc từ phút thứ 5- 40. Dấu hiệu có thể tiến triển nhanh và nặng có thể gây tử vong trong thời gian từ 2-5 giờ. Nếu như được kiểm soát tốt, biểu hiện nặng nhất có thể hết sau 4 -7 giờ. Do vậy, khi mua cả chùm củ đậu tươi về chế biến, tuyệt đối cắt bỏ dây lá.
https://nhavuonbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/08/hat-giong-cu-dau-cu-san-lai-f1-sv-142.jpeg
4. Không ăn củ đậu mọc mầmCủ đậu mọc mầm có ăn được không là câu hỏi của khá nhiều người và theo chia sẻ của các chuyên gia thì hoàn toàn không nên ăn củ đậu trong trạng thái này. Khi xuất hiện mầm, củ đậu sẽ tạo ra độc tính alkaloid solanine – tác nhân chính gây ra chóng mặt, nôn ói, ngộ độc, và nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.
https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/09/cu-san-moc-mam-co-doc.jpg
1. Không sử dụng củ đậu làm thức ăn chính để giảm cânCủ đậu rất tốt cho người thừa cân, béo phì. Nhưng đừng nên dùng loại thực phẩm này để ăn trừ bữa như một cách giảm cân. Vì củ đậu chứa nhiều chất xơ, vitamin, ít năng lượng nhưng không thể cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể. Vì thế, nếu như chỉ ăn củ đậu để giảm béo, bạn có thể thiếu dinh dưỡng, gây uể oải, mệt mỏi, không tốt cho sức khỏe.
https://tiki.vn/blog/wp-content/uploads/2023/03/cu-dau-bao-nhieu-calo-1024x734.jpg
2. Không nên ăn nhiềuBởi vì củ đậu chứa nhiều nước, khi ăn củ đậu quá nhiều, thậm chí tới mức no căng thì dạ dày sẽ ngày một giãn ra. Một khi như vậy thì dịch dạ dày sẽ tiết nhiều hơn, dạ dày cũng rỗng hơn, nhu cầu thèm ăn cao hơn. Vì thế kế hoạch giảm cân của bạn có thể hỏng bất kể lúc nào. Đặc biệt, ăn củ đậu quá nhiều sẽ không tốt cho những ai bị đau dạ dày và khiến cho cơ thể suy yếu.
https://cdn.tgdd.vn/Files/2019/12/12/1226441/xx-loi-ich-bat-ngo-den-tu-cu-dau-va-nhung-luu-y-can-biet-khi-an-cu-dau-8-760x367.jpg
3. Không ăn lá và hạtNgoài phần củ ăn được, lá và hạt của cây củ đậu có thể dùng để làm thuốc xoa ngoài da. Tuy nhiên, tuyệt đối không được ăn 2 bộ phận này bởi nó chứa chất tephrosin và rotenon. Chất này khi đi vào cơ thể có thể gây ngộ độc, thậm chí bị đau bụng dữ dội, co giật toàn thân, loạn nhịp tim, tụt huyết áp, suy hô hấp.
Phần hạt của cây củ đậu có chứa thành phần độc rotenon không ăn được, dùng để sản xuất thuốc trừ sâu và chữa bệnh ngoài da (ghẻ, lở). Nếu như ăn phải hạt của cây củ đậu người bệnh sẽ có biểu hiện ngộ độc từ phút thứ 5- 40. Dấu hiệu có thể tiến triển nhanh và nặng có thể gây tử vong trong thời gian từ 2-5 giờ. Nếu như được kiểm soát tốt, biểu hiện nặng nhất có thể hết sau 4 -7 giờ. Do vậy, khi mua cả chùm củ đậu tươi về chế biến, tuyệt đối cắt bỏ dây lá.
https://nhavuonbinhduong.com/wp-content/uploads/2021/08/hat-giong-cu-dau-cu-san-lai-f1-sv-142.jpeg
4. Không ăn củ đậu mọc mầmCủ đậu mọc mầm có ăn được không là câu hỏi của khá nhiều người và theo chia sẻ của các chuyên gia thì hoàn toàn không nên ăn củ đậu trong trạng thái này. Khi xuất hiện mầm, củ đậu sẽ tạo ra độc tính alkaloid solanine – tác nhân chính gây ra chóng mặt, nôn ói, ngộ độc, và nặng hơn có thể dẫn đến tử vong.
https://caythuoc.org/wp-content/uploads/2021/09/cu-san-moc-mam-co-doc.jpg